Bạn sẽ học được gì

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

- Khóa học cung cấp cho học viên những tư duy và nhận thức cốt lõi mà một CEO - Giám đốc điều hành chuyên nghiệp cần phải có trong môi trường kinh doanh toàn cầu.

- Trang bị cho học viên những kiến thức nền tảng trên nhiều lĩnh vực và trên nhiều khía cạnh mà một CEO - lãnh đạo doanh nghiệp cần phải trang bị như quản trị kế toán, quản trị tài chính, quản trị nhân sự, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định, thương lượng và đám phán,…

- Chương trình với sự tham gia chia sẻ của các chuyên gia kinh tế, những nhà quản trị doanh nghiệp cũng mang đến những góc nhìn, nhận định về tình hình kinh tế Việt Nam, thế giới trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hiệp định CPTPP đang diễn ra. Đồng thời gợi mở hướng phát triển cho doanh nghiệp.

 

Giới thiệu khóa học

ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH

- Các cấp lãnh đạo doanh nghiệp: Chủ tịch, CEO, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban giám đốc, Ban lãnh đạo, Trợ lý Chủ tịch, Trợ lý CEO…

- Các nhà quản lý cấp trung trong doanh nghiệp: các giám đốc chức năng, các Trưởng/Phó các phòng, ban bộ phận… trong doanh nghiệp;

- Những người đã có bề dày nhất định về kiến thức hay kinh nghiệm về quản lý và điều hành trong doanh nghiệp;

- Những người có hoài vọng trở thành một CEO chuyên nghiệp - một “nhà lãnh đạo doanh nghiệp” trong tương lai.

THÔNG TIN CHUNG

CEO - Giám đốc điều hành là một chức danh và công việc mà rất nhiều người mong muốn đạt đến. Đối với mỗi doanh nghiệp, CEO chính là người dẫn dắt, điều hành doanh nghiệp đi tới đích đến đã được họ vạch ra. Họ chính là người điều hành cao nhất của một công ty, có vai trò định hướng chiến lược hoạt động, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược, thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hóa công ty, thực hiện các hoạt động tài chính và một nhiệm vụ rất quan trọng nữa của CEO là dụng nhân, xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả…

Nói một cách ví von, nếu ví công ty là con thuyền ra khơi thì CEO là thuyền trưởng chèo lái con thuyền vượt qua mọi sóng gió, bão giông để trở về với khoang thuyền đầy ắp cá. Trong doanh nghiệp cũng thế, CEO sẽ dẫn dắt để doanh nghiệp phát triển và tạo ra lợi nhuận khổng lồ.

Khi nắm giữ trong tay rất nhiều quyền hành và trách nhiệm như vậy, các CEO phải là những người cực kỳ tài năng, có kiến thức rộng lớn và tầm nhìn chiến lược. Nói một cách khác, họ khá “đa-zi-năng”, hiểu biết đa ngành, đa lĩnh vực. Các giám đốc điều hành không những cần có chuyên môn, kỹ năng tốt mà còn cần có khả năng quản lý, tổ chức doanh nghiệp.

CEO phải có những tố chất của người đứng đầu, biết vạch ra chiến lược công ty, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, quản trị nhân sự, quản trị kế toán, tài chính, quản trị rủi ro và xây dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp,… Tuy nhiên, không phải CEO nào cũng nắm được tất cả các kỹ năng này ngay từ đầu mà đó là cả một quá trình học tập và tích lũy kiến thức, kinh nghiệm. Đối với các doanh nhân đang khao khát khẳng định mình ở vị trí CEO, họ càng cần phải nâng cao chuyên môn và trình độ hơn nữa.

Trong thời đại công nghiệp 4.0, PEO mong muốn mang đến một giải pháp hữu hiệu dành cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam bằng sự tiện ích và hiệu quả với phiên bản CEO online gồm 20 chuyên đề chuyên sâu - chương trình hội tụ những tinh hoa quản trị trên toàn cầu với sự chia sẻ giảng dạy của đội ngũ chuyên gia cao cấp tại Việt Nam.

PEO kỳ vọng chương trình sẽ giúp các doanh nhân Việt Nam hội nhập thành công trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng.

BAN GIẢNG HUẤN

Các chuyên gia – giảng viên tham gia giảng dạy trong chương trình CEO – Giám đốc điều hành chuyên nghiệp:

1. Giảng viên Nguyễn Tất Thịnh – Chuyên gia Chiến lược và Xây dựng tổ chức.

2.Giảng viên Phạm Văn Chính – Chuyên gia tư vấn cao cấp quản trị nhân sự.

3.Giảng viên Dương Ngọc Dũng – Chuyên gia đào tạo và tư vấn doanh nghiệp.

4.Giảng viên Hồ Minh Chính – Chuyên gia về quản trị bán hàng và dịch vụ khách hàng.

5.Giảng viên Nguyễn Công Hiệp – Chuyên gia Tài chính – Kế toán.

6.Giảng viên Lê Quang Hạnh – Chuyên gia về quản trị, quản lý điều hành doanh nghiệp.

7.Giảng viên Nguyễn Xuân Hải – Chuyên gia đào tạo và tư vấn về Nhân sự.

 CHUYÊN GIA CHIA SẺ TRONG HỘI THẢO

Ông Nguyễn Tất Thịnh - Chủ tịch Hội đồng giảng huấn Tổ chức Giáo dục đào tạo PTI.

Ông Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Ông Đỗ Cao Bảo - Đồng sáng lập - Thành viên HĐQT Tập đoàn FPT

Ông Nguyễn Trí Hiếu - Chuyên gia Tài chính – Ngân hàng độc lập.

Giáo sư Hà Tôn Vinh - Chủ tịch & TGĐ Tổ hợp GD & TV Quốc tế Stellar Management.

Ông Đào Ngọc Thanh - CT HĐQT Tổng công ty Vinaconex

Ông Nguyễn Sỹ Dũng - Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

Ông Trương Đình Tuyển - Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam.

 

 

Nội dung khóa học

  • Giới thiệu tổng quan về chương trình 09:08
  • Bài 1: Mục tiêu tối thượng của cuộc đời 09:19
  • Bài 2: Phương tiện để đạt mục tiêu 17:55
  • Bài 3: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P1) 13:11
  • Bài 4: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P2) 15:08
  • Bài 5: Hành động - Xây dựng tinh thần (P1) 09:34
  • Bài 6: Hành động – Xây dựng tinh thần (P2) 11:28
  • Bài 7: Hành động – Xây dựng tinh thần (P3) 08:33
  • Bài 8: Đưa mình vào lĩnh vực mình mạnh và Tiếp tục cải thiện. 09:23
  • Bài 9: Loại bỏ các tật xấu 11:46
  • Bài 10: Không cố làm ở lĩnh vực không sở trường và hành động theo ý chí 10:23
  • Bài 11: Quản trị thời gian (P1) 12:01
  • Bài 12: Quản trị thời gian (P2) 16:07
  • Bài 13: Giữ nguyên tắc tập trung và sự rèn luyện sâu 18:34
  • Bài 14: Rèn luyện có mục tiêu, có sự lặp lại 11:29
  • Bài 1: Nội dung tổng quan 10:16
  • Bài 2: Nghiên cứu thị trường 08:46
  • Bài 3: Những lưu ý khi khởi nghiệp và nghiên cứu thị trường 16:46
  • Bài 4: Các hoạt động chính trong một doanh nghiệp 17:09
  • Bài 5: Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 08:51
  • Bài 6: Quản lý đội ngũ nhân sự (P1) 18:17
  • Bài 7: Quản lý đội ngũ nhân sự (P2) 11:31
  • Bài 8: Quản trị tài chính 13:00
  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan chân dung một CEO 08:46
  • Bài 2: Trình độ giáo dục của một CEO 16:21
  • Bài 3: Tố chất cá nhân của CEO (P1) 17:31
  • Bài 4: Tố chất cá nhân của CEO (P2) 15:35
  • Bài 5: Tố chất cá nhân của CEO (P3) 23:36
  • Bài 6: Các kỹ năng cần thiết 10:09
  • Bài 7: Kỹ năng xã hội 14:11
  • Bài 8: Các câu hỏi thường gặp 11:30
  • Bài 1: Có khả năng học được từ quá khứ 08:02
  • Bài 2: Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 08:04
  • Bài 3: Nuôi dưỡng các mối quan hệ 08:08
  • Bài 4: Luôn sống lạc quan 08:12
  • Bài 5: Đảm bảo sự thấu hiểu 07:52
  • Bài 6: Lắng nghe tích cực 08:30
  • Bài 7: Sẵn sàng đối mặt với những rủi ro có tính toán 07:53
  • Bài 8: Hiểu người và dùng người 07:43
  • Bài 9: Huấn luyện và kèm cặp nhân viên hiệu quả 07:44
  • Bài 10: Phá vỡ giới hạn 08:36
  • Bài 1: Khái niệm duy lí và hợp lí hoá 08:55
  • Bài 2: Khái niệm hợp lý hoá 10:39
  • Bài 3: Mô hình tổ chức hợp lý tối ưu 11:41
  • Bài 4: Kỷ luật trong tổ chức 12:38
  • Bài 5: Hiệu quả lao động 10:17
  • Bài 6: Các hành động hợp lý 11:15
  • Bài 7: Sự đề bạt và tính dự báo trong tổ chức 10:35
  • Bài 8: Phân tích khái niệm lãnh đạo 12:00
  • Bài 9: Những hạn chế trong hệ thống tổ chức duy lý 07:36
  • Bài 10: Tổng kết và đánh giá 08:21
  • Bài 1: What is it? 07:47
  • Bài 2: Qualities S.W.O.T 08:58
  • Bài 3: Qualities S.W.O.T 21:22
  • Bài 4: Qualities S.W.O.T 09:22
  • Bài 5: Knowledge 09:23
  • Bài 6: Skills 10:14
  • Bài 7: Opportunities where 11:41
  • Tổng quan về chương trình 04:32
  • Bài 1: Giá trị to lớn của thấu hiểu bản thân 06:06
  • Bài 2: 8 mô hình thông minh bạn cần biết 15:11
  • Bài 3: Hiểu bản thân thông qua năng lượng: Body, Mind, Soul, Spirit 15:55
  • Bài 4: 4 loại người trên thế giới 12:36
  • Bài 5: Bạn sẽ trở thành ai trong tương lai 05:57
  • Bài 6: Thấu hiểu các bước để xây dựng nội lực mạnh mẽ 09:58
  • Bài 7: 7 quy luật để xây dựng sức mạnh tiềm thức tổng quát 06:41
  • Bài 8: Quy luật niềm tin 05:58
  • Bài 9: Quy luật hấp dẫn 04:53
  • Bài 10: Quy luật nhân quả 08:06
  • Bài 11: Quy luật tập trung 08:46
  • Bài 12: Quy luật nhất quán 08:05
  • Bài 13: Quy luật Tương phản 05:59
  • Bài 14: Quy luật Cân bằng 05:51
  • Bài 15: Tầm nhìn của bạn là gì? 10:01
  • Bài 16: Sứ mệnh của bạn là gì? 10:04
  • Bài 17: Giá trị cốt lõi là gì? 07:05
  • Bài 18: Thấu hiểu bánh xe cuộc đời? 08:21
  • Bài 19: Lập mục tiêu thông minh? 12:52
  • Bài 20: HAM 09:35
  • Bài 21: DÁM 05:30
  • Bài 22: BÁM 06:40
  • Bài 23: LÀM 06:12
  • Giới thiệu tổng quan về chương trình 04:52
  • Phần 1 Bài 2: Lãnh đạo kiểu chủ và kiểu nhà lãnh đạo 03:11
  • Phần 1 Bài 3: Quyền lực của nhà lãnh đạo CEO 07:00
  • Phần 1 Bài 4: Năng lực quản trị của CEO 03:50
  • Phần 2 Bài 1: Sự khác nhau giữa chức năng quản lý và chức năng lãnh đạo là gì? 04:58
  • Phần 2 Bài 2: Tỷ lệ quản trị thời gian giữa các cấp 02:08
  • Phần 2 Bài 3: Công cụ quản lý PDCA 02:14
  • Phần 2 Bài 4: Quản lý theo mục tiêu 04:01
  • Phần 3 Bài 1: Ví dụ tình huống 05:30
  • Phần 3 Bài 2: Phương pháp lãnh đạo theo tình huống 01:27
  • Phần 3 Bài 3: Phong cách quản trị chuyên quyền 02:13
  • Phần 3 Bài 4: Phong cách quản trị dân chủ 01:58
  • Phần 3 Bài 5: Quản trị huấn luyện 03:24
  • Phần 3 Bài 6: Phong cách quản trị độc tài 01:14
  • Phần 3 Bài 7: Lãnh đạo cấp dưới theo phong cách D.I.S.C 03:41
  • Phần 3 Bài 8: Ứng dụng phong cách lãnh đạo 04:52
  • Phần 4 Bài 1: Thiết lập mục tiêu phải đảm bảo 05:17
  • Phần 4 Bài 2: Chức năng kiểm soát của quản lý 05:56
  • Phần 4 Bài 3: Kỹ năng động viên 01:35
  • Phần 4 Bài 4: Mô hình nhu cầu động viên trong quản trị nhân sự 03:08
  • Phần 4 Bài 5: Phân tích nhu cầu động viên và ứng dụng nhu cầu động viên 04:34
  • Phần 4 Bài 6: Kỹ năng giao tiếp thông tin 2 chiều 05:04
  • Phần 4 Bài 7: Định nghĩa làm việc nhóm là gì? 06:04
  • Phần 4 Bài 8: Các giai đoạn phát triển nhóm 04:35
  • Bài 1: Nâng cao năng lực lãnh đạo 11:17
  • Bài 2: Chân dung người lãnh đạo mới 08:10
  • Bài 3: Các tố chất nhà lãnh đạo 12:05
  • Bài 4: Các năng lực tự hiểu biết bản thân mình 08:44
  • Bài 5: Các năng lực hiểu biết bản thân (tiếp) 11:43
  • Bài 6: Các khả năng học tập lãnh đạo trong bối cảnh 11:12
  • Bài 7: Sứ mạng, nhiệm vụ nhà lãnh đạo trong bối cảnh mới 07:23
  • Bài 8: Các kỹ năng tố chất nhà lãnh đạo 11:50
  • Phần 1 Bài 1: Chiến lược là gì? 07:25
  • Phần 2 Bài 2: Tầm nhìn - Sứ mệnh - Mục tiêu 11:18
  • Phần 3 Bài 3: Những công cụ để phân tích (1) 07:13
  • Phần 3 Bài 3: Những công cụ để phân tích (2) 06:35
  • Phần 3 Bài 3: Những công cụ để phân tích (3) 06:39
  • Phần 3 Bài 4: Những công cụ để phân tích - 5 nguồn lực của Porter 13:04
  • Phần 3 Bài 5: Công cụ BCJ (1) 06:11
  • Phần 3 Bài 5: Công cụ BCJ (2) 07:16
  • Phần 3 Bài 6: Công cụ ma trận chiến lược Frank 09:36
  • Phần 3 Bài 7: Công cụ ra quyết định 07:10
  • Phần 4 Bài 8: Chiến lược kinh doanh và marketing 10:50
  • Phần 4 Bài 9: Chuỗi cung ứng 08:42
  • Phần 4 Bài 10: Chiến lược chức năng 04:57
  • Phần 4 Bài 11: Chiến lược chức năng (tiếp) 09:31
  • Bài 1: Thế nào là chiến lược 08:44
  • Bài 2: Chiến lược chi phí thấp – ưu điểm 08:48
  • Bài 3: Chiến lược chi phí thấp – khuyết điểm (tiếp) 07:09
  • Bài 4: Chiến lược tạo ra sự khác biệt 06:46
  • Bài 5: Chiến lược tạo ra sự khác biệt (tiếp) 09:12
  • Bài 6: Chiến lược tạo ra sự khác biệt - Quy trình (tiếp) 09:22
  • Bài 7: Chiến lược tập trung 07:41
  • Bài 8: Chiến lược tập trung (tiếp) 07:54
  • Bài 9: Chiến lược me – too 06:55
  • Bài 10: Chiến lược liên kết 10:47
  • Bài 11: Chiến lược hợp tác 07:55
  • Bài 12: Chiến lược đại dương xanh 13:39
  • Bài 1: Các chức năng quản trị 08:06
  • Bài 2: Tổ chức các nguồn lực 09:14
  • Bài 3: Yếu tố phân tích nguồn lực và tài chính 09:08
  • Bài 4: Các nguồn lực vật chất 09:34
  • Bài 5: Lãnh đạo 10:54
  • Bài 6: Chức năng kiểm soát 10:49
  • Bài 7: Cấu trúc quản lý của hệ thống 09:10
  • Bài 8: Bối cảnh văn hóa doanh nghiệp 08:11
  • Bài 9: Bối cảnh doanh nghiệp, phong cách lãnh đạo 08:13
  • Bài 10: Bối cảnh doanh nghiệp, phong cách lãnh đạo (Tiếp) 09:05
  • Tổng quan về khóa học 05:04
  • Chương 1 Bài 1: Các qui trình chính quy trong công ty 06:37
  • Chương 1 Bài 2: Các dạng SĐTC 08:37
  • Chương 1 Bài 3: Bản Mô tả công việc 05:46
  • Chương 2 Bài 1: Chim CÔNG 06:17
  • Chương 2 Bài 2: Chim CÚ 05:49
  • Chương 2 Bài 3: Chim DIỀU HÂU 05:57
  • Chương 2 Bài 4: Chim BỒ CÂU 06:53
  • Chương 2 Bài 5: Bản đồ tương thích 06:38
  • Chương 3 Bài 1: Chim CÔNG xử lý xung đột như thế nào? 07:27
  • Chương 3 Bài 2: Chim CÚ xử lý xung đột như thế nào? 06:27
  • Chương 3 Bài 3: Chim DIỀU HÂU xử lý xung đột như thế nào? 07:06
  • Chương 3 Bài 4: Chim BỒ CÂU xử lý xung đột như thế nào? 08:14
  • Chương 4 Bài 1: Tầng bề mặt của VHDN 08:18
  • Chương 4 Bài 2: Tầng giữa của VHDN 06:53
  • Chương 4 Bài 3: Tầng gốc & sâu nhất của VHDN 07:35
  • Chương 5 Bài 1: Nhà tuyển dụng lý tưởng 07:19
  • Chương 5 Bài 2: Nhân viên gắn bó 06:24
  • Chương 5 Bài 3: Nhân viên có năng lực 07:38
  • Chương 5 Bài 4: Nhân viên hài lòng 05:30
  • Chương 5 Bài 5: Nhân viên cam kết 07:49
  • Chương 5 Bài 6: Lãnh đạo & quản lý hiệu quả 07:02
  • Chương 5 Bài 7: Quản lý sự thay đổi 06:56
  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan về chương trình 03:55
  • Bài 2: Nội dung chương trình 05:45
  • Bài 3: Thu hút nguồn nhân lực và Xác lập tiêu chí tuyển dụng 07:45
  • Bài 4: Phỏng vấn ứng viên 05:03
  • Bài 5: Xác lập mô tả công việc cho từng vị trí 06:28
  • Bài 6: Đúng người, đúng việc 02:30
  • Bài 7: Trả lương cho nhân viên như thế nào? 06:27
  • Bài 8: Đánh giá nhân viên 05:38
  • Bài 9: Đánh giá thành tích 05:03
  • Bài 10: Đánh giá kết quả làm việc dựa trên mục tiêu đã giao 07:57
  • Bài 11: Động viên nhân viên 10:47
  • Bài 12: Phát triển đội ngũ nhân viên 21:25
  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan 06:56
  • Bài 2: Kinh nghiệm 1: Thứ tự ưu tiên trong vận hành doanh nghiệp 15:29
  • Bài 3: Kinh nghiệm 2 - Kinh nghiệm 4 07:24
  • Bài 4: Kinh nghiệm 5: Tránh sự khác biệt về điều kiện làm việc giữa cán bộ quản trị và công nhân 08:07
  • Bài 5: Kinh nghiệm 6: Quan hệ chủ thợ theo kiểu "trong nhà" 11:04
  • Bài 6: Kinh nghiệm 7 và 8 13:09
  • Bài 7: Kinh nghiệm 9 - Kinh nghiệm 11 08:35
  • Bài 1: Khái niệm và nguyên tắc tạo động lực 05:20
  • Bài 2: Điều gì động viên nhân viên 06:50
  • Bài 3: Tháp nhu cầu Maslow 05:51
  • Bài 4: Học thuyết 2 nhân tố Frederick Herzberg 04:25
  • Bài 5: Làm sao để tạo nên sư gắn kết giữa nhân viên và tổ chức? 05:36
  • Bài 6: Nguyên tắc đối nhân xử thế - Đắc Nhân Tâm (P1) 11:08
  • Bài 7: Nguyên tắc đối nhân xử thế - Đắc Nhân Tâm (P2) 05:35
  • Bài 8: Cách thức phát triển năng lực cho nhân viên 09:53
  • Bài 9: 5 cấp lãnh đạo của John Maxwell 07:27
  • Bài 10: Mô hình cân bằng 04:56
  • Bài 1: Định nghĩa về quản trị marketing 09:27
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Giám đốc Marketing 09:19
  • Bài 3: Phân tích nghiên cứu thị trường 10:06
  • Bài 4: Đặt mục tiêu 10:38
  • Bài 5: Cấu trúc quản trị marketing 09:21
  • Bài 6: Phân khúc thị trường 11:00
  • Bài 7: Thực hiện chiến lược marketing 07:40
  • Bài 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing 09:21
  • Bài 9: Kế hoạch marketing 10:02
  • Bài 10: Tổng kết 08:57
  • Bài 1: Tổng quát về sự thay đổi từ cuộc cách mạng công nghiệp 1.0 đến 4.0 04:51
  • Bài 2: Sự khác nhau giữa các thời kỳ Marketing 1.0 đến 3.0 13:08
  • Bài 3: Marketing 3.0 - hệ thống quản trị tri thức 05:09
  • Bài 4: Chuyển từ phân khúc và tập kích đến cộng đồng khách hàng vững chắc 05:11
  • Bài 5: Chuyển từ định vị khác biệt đến làm rõ tính cách và quy tắc thương hiệu 07:11
  • Bài 6: Chuyển từ bán theo 4P đến thương mại hóa 4C 12:26
  • Bài 7: Chuyển từ quy trình dịch vụ khách hàng đến công tác chăm sóc khách hàng 04:19
  • Bài 8: Sự thay đổi về quy trình người tiêu dùng 06:54
  • Bài 9: Ai là khách hàng tối ưu 03:43
  • Bài 10: Lời đề nghị có giá trị hấp dẫn 04:35
  • Bài 11: Làm thế nào để khác biệt với đối thủ 07:10
  • Bài 12: Làm sao để tạo doanh số bán hàng 06:23
  • Bài 13: Nâng cấp nhu cầu tiện lợi 04:23
  • Bài 14: Theo đuổi nhận thức về sức khỏe 03:24
  • Bài 15: Phụ nữ được giải phóng 03:17
  • Bài 16: Đô thị hóa nông thôn 05:12
  • Bài 1: Tại sao cần phải nghiên cứu các tập đoàn đa quốc gia 09:55
  • Bài 2: Các nguyên tắc của Marketing 08:52
  • Bài 3: Một số hình thức kinh doanh xuyên biên giới 09:13
  • Bài 4: 5 Chiều kích văn hóa 08:48
  • Bài 5: 5 Chiều kích văn hóa (tiếp) 09:29
  • Bài 6: 5 Chiều kích văn hóa (tiếp) 10:06
  • Bài 7: Đàm phán trong kinh doanh quốc tế 11:43
  • Bài 8: Năng lực văn hóa 12:38
  • Bài 9: Khẩu hiệu của Doanh nghiệp 09:12
  • Bài 10: Yếu tố về Chính trị - Kinh tế - Xã hội - Công nghệ 13:36
  • Bài 1: Tổng quan khóa học 06:20
  • Bài 2: Những ngộ nhận về quảng cáo trong doanh nghiệp 12:40
  • Bài 3: Vai trò của Quảng cáo và PR 11:17
  • Bài 4: Sử dụng tín hiệu để truyền tải thông điệp quảng cáo 12:58
  • Bài 5: Giá trị, công dụng của âm thanh trong quảng cáo 13:29
  • Bài 6: Sử dụng mùi vị như một công cụ để quảng cáo và định vị 12:58
  • Bài 7: Sử dụng yếu tố gây kinh ngạc cho khán giả trong quảng cáo 17:30
  • Bài 8: Làm PR như thế nào? 12:23
  • Bài 9: Sự kiện 14:19
  • Bài 10: Tin tức 08:17
  • Bài 11: Yếu tố cộng đồng trong quảng cáo và PR 10:12
  • Bài 12: Yếu tố bản sắc trong quảng cáo và PR 16:34
  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan chương trình 14:33
  • Bài 2: Những khái niệm cơ bản trong truyền thông 17:53
  • Bài 3: Nội dung của truyền thông và giao tiếp trong kinh doanh 10:51
  • Bài 3: Nội dung của truyền thông và giao tiếp trong kinh doanh (tiếp) 12:38
  • Bài 4: Kỹ năng trình bày 19:02
  • Bài 5: Quản lý sự xung đột (P1) 09:48
  • Bài 5: Quản lý sự xung đột (P2) 11:11
  • Bài 6: Các chiến lược trong quá trình đàm phán (P1) 13:06
  • Bài 6: Các chiến lược trong quá trình đàm phán (P2) 15:29
  • Bài 7: Chăm sóc khách hàng 19:21
  • Bài 1: Khái niệm thương hiệu - Các phương thức khởi đầu 14:11
  • Bài 2: Khái niệm thương hiệu - Các phương thức khởi đầu (tiếp) 09:36
  • Bài 3: Phân khúc thị trường (P1) 13:56
  • Bài 4: Phân khúc thị trường (tiếp) 14:19
  • Bài 5: Các định vị 10:02
  • Bài 6: Khái niệm tài sản thương hiệu và định giá thương hiệu 09:37
  • Bài 7: Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 13:31
  • Bài 8: Các phương pháp phổ biến 08:22
  • Bài 1: Khái niệm thương hiệu các phương thức khởi đầu 09:09
  • Bài 2: Khái niệm thương hiệu các phương thức khởi đầu (tiếp) 12:12
  • Bài 3: Phân khúc thị trường 07:38
  • Bài 4: Phân khúc thị trường (tiếp) 11:07
  • Bài 5: Các định vị 17:00
  • Bài 6: Khái niệm tài sản thương hiệu và định giá thương hiệu 09:34
  • Bài 7: Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 09:39
  • Bài 8: Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu (tiếp) 08:37
  • Bài 9: Các phương pháp phổ biến 12:57
  • Bài 1: Tài chính DN là gì và Quản trị tài chính trong DN là gì? 07:00
  • Bài 2: Phòng Tài chính trong sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty - Phòng Tài chính làm những việc gì? 08:09
  • Bài 3 + Bài 4 (Phần 1): Quản lý Tài chính dài hạn - Huy động vốn 08:55
  • Bài 3 + Bài 4 (Phần 2): Quản lý TC dài hạn - Huy động vốn 05:40
  • Bài 5 + Bài 6: Quản lý tài chính - Sử dụng vốn 10:11
  • Bài 6 (Tiếp): Quản lý Tài chính dài dạn - Phân phối lợi nhuận 08:25
  • Bài 7: Quản lý Tài chính ngắn hạn - Quản lý dòng tiền 08:06
  • Bài 8: Các biện pháp giải quyết thiếu hụt dòng tiền khẩn cấp 10:01
  • Bài 9: Cải thiện dòng tiền trong mối quan hệ: TIỀN - HÀNG - NỢ 04:29
  • Bài 9 (Tiếp): Cải thiện dòng tiền trong mối quan hệ: TIỀN - HÀNG - NỢ 05:50
  • Bài 1 Phần 1: Kế toán là gì - Tại sao phải có kế toán 05:44
  • Bài 1 Phần 2: Kế toán là gì - Tại sao phải có kế toán (Tiếp) 03:48
  • Bài 2: Các loại kế toán trong doanh nghiệp 04:39
  • Bài 3: Cơ cấu tổ chức phòng kế toán trong doanh nghiêp 04:48
  • Bài 4: Ceo đọc hiểu sản phẩm kế toán 08:11
  • Bài 5: Ceo đọc hiểu sản phẩm kế toán (Tiếp) 04:46
  • Bài 6: Đọc hiểu & Ứng dụng - CF 07:35
  • Bài 7: Đọc hiểu & Ứng dụng - CF (Tiếp) 06:36
  • Bài 8: Đọc hiểu & Ứng dụng - BS 06:21
  • Bài 9: Đọc hiểu & Ứng dụng - BS (Tiếp) 08:59
  • Bài 10: Đọc hiểu & Ứng dụng các chỉ số tài chính 08:43
  • Bài 1: Giới thiệu tổng quan về chương trình 13:06
  • Bài 2: Ba trụ cột trong quá trình thương lượng đàm phán 12:02
  • Bài 3: Năm phương châm trong thương lượng đàm phán 10:35
  • Bài 4: Năm điều cần lưu ý trong thương lượng đàm phán 08:11
  • Bài 5: Hệ trục ba chiều trong thương lượng đàm phán 13:22
  • Bài 6: Ba vòng tròn kỹ năng trong thương lượng đàm phán 08:59
  • Bài 7: Sự chấp nhận trong thương lượng đàm phán 10:22
  • Bài 8: Công thức toán học ứng dụng trong thương lượng đàm phán 10:56
  • Bài 9: Nhân sinh quan trong thương lượng đàm phán 11:53
  • Bài 10: Giao tế với đối tác trong thương lượng đàm phán 12:14
  • Bài 11: Sơ đồ hình Sin các mưu cầu trong thương lượng đàm phán 14:16
  • Bài 12: Mô hình thúc đẩy diễn biến hành vi trong thương lượng đàm phán 13:16
  • Bài 13: Pride trong thương lượng đàm phán 13:03
  • Bài 14: Negotiation 3D thương lượng đàm phán 11:21
  • Bài 15: BATNA thương lượng đàm phán 16:08
  • Bài 1: Định nghĩa đàm phán 08:23
  • Bài 2: Chiến thuật "Con bù nhìn rơm" 14:03
  • Bài 3: Chiến thuật "Lắng nghe" 09:28
  • Bài 4: Chiến thuật "Tìm hiểu, chia sẻ và xây dựng lòng tin" 15:16
  • Bài 5: Chiến thuật "Lật ngửa ván bài, dành thế chủ động" 15:36
  • Bài 6: Chiến thuật "Tránh bị lộ rõ chân tướng" 08:04
  • Bài 7: Chiến thuật "Luôn giữ thái độ lạnh lùng" 09:49
  • Bài 8: Chiến thuật "Đôi bên cùng có lợi" (P1) 08:56
  • Bài 9: Chiến thuật "Đôi bên cùng có lợi" (P2) 07:33
  • Bài 10: Chiến thuật "Sử dụng tối hậu thư" 14:27
  • Bài 11: Chiến thuật "Một chút để lấy lộc" 06:23
  • Bài 12: Chiến thuật "Quy tắc 80/20 trong mọi cuộc đàm phán" 11:50
  • Bài 1: Tư duy là gì? 08:10
  • Bài 2: Ra quyết định 06:20
  • Bài 3: Các phương pháp ra quyết định 04:32
  • Bài 4: Dấu hiệu của vấn đề 04:20
  • Bài 5: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề 06:19
  • Bài 6: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề (Tiếp) 03:54
  • Bài 7: Nhận diện vấn đề 03:44
  • Bài 8: Xác định các loại vấn đề 02:51
  • Bài 9: Quy trình giải quyết vấn đề 02:25
  • Bài 10: Biểu đồ xương cá 03:41
  • Bài 11: Bản đồ tư duy 04:02
  • Lesson 1: What is R&D ? 09:04
  • Lesson 2: Research 10:46
  • Lesson 3: Nature of your business 09:32
  • Lesson 4: R&D Projects 10:01
  • Lesson 5: Innovation and Kaizen 11:22
  • Lesson 6: Kaizen 08:53
  • Bài 1:Thế nào là rủi ro? 11:16
  • Bài 2: Quản trị rủi ro 06:38
  • Bài 3: Nhận diện rủi ro (P1) 10:30
  • Bài 3: Phân tích rủi ro hành chính (P2) 04:25
  • Bài 4: Các rủi ro thông thường trong kinh doanh (P1) 09:09
  • Bài 4: Các rủi ro thông thường trong kinh doanh (P2) 04:49
  • Bài 5: Rủi ro trong quản lý (P1) 12:15
  • Bài 5: Làm thế nào để kiểm soát nhân sự (P2) 08:01
  • Bài 6: Đánh giá và kiểm soát rủi ro (P1) 10:36
  • Bài 6: Sử dụng phương pháp phòng rủi ro linh hoạt 08:04
  • Bài 7: Tóm tắt kết luận và các thông tin bổ sung 11:07
  • Giới thiệu tổng quan về khóa học 04:26
  • Bài 1: Định nghĩa về sức khỏe 10:00
  • Bài 2: Ý nghĩa của thành công 06:17
  • Bài 3: Thấu hiểu bản thân 05:51
  • Bài 4: Phân loại cảm xúc 05:51
  • Bài 5: Cách kiểm soát cảm xúc để thành công 06:06
  • Bài 6: Thấu hiểu âm dương trong đời sống 08:23
  • Bài 7: Thải độc cơ thể bằng thực phẩm 07:08
  • Bài 8: Tẩy trần để năng lượng dương 04:13
  • Bài 9: Điều chỉnh giấc ngủ 05:39
  • Bài 10: Các lưu ý quan trọng khi ngủ 05:28
  • Bài 11: Trí tuệ thăng hoa khi cảm xúc thăng hoa 03:55
  • Bài 12: Sử dụng nguyên lý của nước để tự chữa lành 06:02
  • Bài 13: Học cách tươi cười 04:14
  • Bài 14: Học cách yêu thương 07:50
  • Bài 15: Năng lượng của lòng biết ơn 04:11
  • Bài 16: Thức ăn tốt nhất cho loài người 04:05
  • Bài 17: Thức ăn phải phù hợp lực vũ trụ 04:42
  • Bài 18: Thức ăn phải đủ chất 02:44
  • Bài 19: Thức ăn phải cân bằng âm dương 04:26
  • Bài 20: Tập luyện nâng tính dẻo dai 06:52
  • Bài 1: Thế nào là tư duy tích cực 07:46
  • Bài 2: Nguyên nhân của suy nghĩ tiêu cực (Phần 1) 09:26
  • Bài 3: Nguyên nhân của suy nghĩ tiêu cực (Phần 2) 13:42
  • Bài 4: Giải pháp khắc phục căn bệnh bi quan (P1) 13:40
  • Bài 5: Giải pháp khắc phục căn bệnh bi quan (P2) 19:18
  • Bài 6: Giải pháp nâng cao (P1) 07:42
  • Bài 7: Giải pháp nâng cao (P2) 11:17
  • Bài 8: Giải mã trí tuệ cảm xúc 14:06
  • Bài 9: Kỹ năng xã hội 08:01
  • Bài 10: Kỹ năng giao tiếp 14:48
  • Bài 1: Bài giới thiệu 01:55
  • Bài 2: Xác định nhu cầu của doanh nghiệp 04:20
  • Bài 3: Đánh giá hiện trạng của doanh nghiệp 11:29
  • Bài 4: Nguyên nhân 12:19
  • Bài 5: Giải pháp 10:21
  • Bài 6: Thế nào là Kaizen 5S? 08:07
  • Bài 7: Hiểu đúng 5S 05:33
  • Bài 8: Làm đúng 5S 14:05
  • Bài 9: Một số phương pháp và công cụ để thực hiện 5S 11:58
  • Bài 10: Làm thế nào để thực hiện 5S 06:24
  • Tham luận 01: Kinh tế thế giới và Việt Nam – Thời điểm khó khăn và cơ hội - Chuyên gia Trần Đình Thiên 32:11
  • Tham luận 02: Tài chính Bất động sản – Thực trạng và giải pháp - Chuyên gia Cấn Văn Lực 31:43
  • Tham luận 03: Triển vọng kinh tế thế giới và kinh tế vĩ mô Việt Nam 2023 - Hàm ý gì cho Chính phủ và Doanh nghiệp? - Chuyên gia Nguyễn Đức Thành 29:03
  • Tham luận 04: For Strategic Management & Cost Innovation - Ông Choi Bong Sik 19:38
  • Tham luận 05: Business Transformation in Digital Era: Future is now!!! - Ông Phạm Thế Trường 12:42
  • Tổng kết và Định hướng hành động - Chuyên gia Nguyễn Tất Thịnh 15:02

Thông tin giảng viên

Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO
2250 Học viên 11 Khóa học

Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO

Học viên đánh giá

0
0 Đánh giá

0%

0%

0%

0%

0%

Khóa học liên quan

CCO - Giám Đốc Kinh Doanh Chuyên Nghiệp
Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO
(0) 280 Học viên
6.800.000đ
CMO - Giám Đốc Marketing Chuyên Nghiệp
Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO
(0) 176 Học viên
6.800.000đ
CHRO - Giám Đốc Nhân Sự Chuyên Nghiệp
Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO
(0) 307 Học viên
6.800.000đ
CPO - Giám đốc Sản xuất chuyên nghiệp
Đội ngũ chuyên gia cao cấp PEO
(0) 190 Học viên
6.800.000đ
9.600.000
Đăng ký học Thêm vào giỏ hàng
Thời lượng: 60 giờ 53 phút
Giáo trình: 400 Bài học
Học mọi lúc mọi nơi
Học trên mọi thiết bị: Mobile, TV, PC